Tin tức|News
Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới nhưng phần lớn lợi nhuận không thuộc về người trồng và doanh nghiệp trong nước.
Cà phê Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức mà trước hết là sự già cỗi của hàng trăm nghìn hécta cà phê mỗi năm.
Cà phê Việt Nam chủ yếu xuất thô chưa mang lại chuỗi giá trị, chưa xứng tầm với vị thế.
Sáng 12/3, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Ban Chỉ đạo Tây Nguyên đã phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo “Phát triển ngành hàng cà phê Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập quốc tế”.
Các thương nhân cà phê Brazil đã khôi phục lại khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường, mặc dù số liệu cho thấy Brazil gần như tuột mất vị trí hàng đầu trong xuất khẩu cà phê cho Việt Nam - ít nhất là trong giai đoạn tạm thời - khi các đơn hàng xuất khẩu cà phê vối giảm xuống mức thấp trong nhiều năm qua.
Xuất khẩu cà phê Việt Nam trong tháng 2 vừa qua đã khiến nhiều quan sát viên bị bất ngờ, bởi “vượt tất cả mọi dự đoán”, theo như nhận xét của hãng I&M Smith.
Trải qua trăm năm, cây cà phê đã được bao phủ rộng khắp Tây Nguyên, khẳng định được vị thế và giá trị trên vùng đất đại ngàn.
Sau đợt tăng ngày hôm qua, hôm nay giá cà phê trên thị trường Việt Nam và thế giới giảm nhẹ trở lại.
Từ năm 2013, Agribank đã triển khai chương trình cho vay tái canh cà phê bằng nguồn vốn tự huy động của mình. Đến tháng 5/2015, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu phát triển ngành cà phê, Agribank được chỉ định là ngân hàng duy nhất tham gia thực hiện chương trình này. Sau 4 năm triển khai, Agribank đã cho 12 tổ chức, 5.704 khách hàng là hộ gia đình, cá nhân vay trồng tái canh cây cà phê với tổng diện tích là 10.436 ha và dư nợ là 738 tỷ đồng.
Giá cà phê đã bắt đầu tăng trở lại sau vài ngày liên tiếp giảm từ đầu tuần